Bạn muốn biết ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993 như thế nào không? Luật đất đai ở nước ta qua từng năm đã có những lần sửa đổi, bổ sung để hợp có tình hình nhà nước hiện tại. Từ năm 1993 đến năm 2013 Luật đất đai đã có nhiều bổ sung, sửa đổi. Chủ đề hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu sẽ là về ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993.

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Xem thêm các ký hiệu đất đai mới nhất: Giải nghĩa chi tiết các ký hiệu đất vườn thường gặp

Phân loại nhóm đất

Nước ta rất đa dạng và phong phú về các loại đất. Thế nhưng nhìn chung suy xét lại thì chúng Nhà nước ta đã chia đất thành 3 nhóm chính:

  • Đất nông nghiệp
  • Đất phi nông nghiệp
  • Đất chưa được sử dụng

Với ba nhóm đất chính như trên thế nhưng tùy vào mục đích sử dụng mà sẽ có những loại đất khác nhau và tất nhiên là ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993  cũng khác nhau.

Đất nông nghiệp

Nước ta từ trước giờ vẫn được biết đến như là một nước nông nghiệp. Thế nên việc nhóm đất lớn ở nước ta là nước nông nghiệp cũng không có gì là khó hiểu. Nhóm đất này được sử dụng chủ yếu cho mục đích xây dựng và phát triển nông nghiệp.

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Xem thêm: Đất vườn có phải nộp thuế không? Tính thuế đất vườn như thế nào?

Đất phi nông nghiệp

Ngoài mục đích sử dụng cho mục đích nông nghiệp vẫn còn nhiều mục đích sử dụng đất khác như là: xây dựng các cơ quan, cơ sở y tế, trường học, bệnh viện,… Các mục đích sử dụng đất của nhóm đất là có thể nói là khá rộng từ việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, giáo dục, hay để đầu tư phát triển kinh tế.

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Đất chưa được sử dụng

Đây đa số là các loại đất chưa được khai thác đưa vào sử dụng. Các khu đất này có thể là ở các vùng xa xôi, hẻo lánh hay các vùng núi cao khó đưa vào sử dụng.

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Bộ Luật đất đai năm 1993 có thể nói là đã nêu rõ ràng và khái quát các loại đất, nhóm đất ở nước ta. Ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993 cũng rõ ràng và dễ nắm bắt. Sau đây sẽ là các ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993 mời các bạn cùng tham khảo.

Đất nông nghiệp

  • Đất chuyên dùng trồng lúa nước được kí hiệu là: LUC
  • Đất trồng lúa nước cho phần còn lại được kí hiệu là: LUK
  • Đất trồng lúa nương được kí hiệu là: LUN
  • Đất trồng cây hàng năm khác được kí hiệu là: BHK
  • Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác được kí hiệu là: NHK
  • Đất trồng rừng sản xuất được kí hiệu là: RSX
  • Đất trồng rừng đặc dụng được kí hiệu là: RDD
  • Đất trồng rừng phòng hộ được kí hiệu là: RPH
  • Đất nuôi trồng thủy sản được kí hiệu là: NTS
  • Đất làm muối được kí hiệu là: LMU
  • Đất nông nghiệp với mục đích sử dụng khác được kí hiệu là: NKH

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Đất phi nông nghiệp

  • Đất ở ở nông thôn được kí hiệu là: ONT
  • Đất ở ở thành thị được kí hiệu là: ODT
  • Đất xây dựng trụ sở cơ quan được kí hiệu là: TSC
  • Đất xây dựng trụ sở cơ quan tổ chức sự nghiệp được kí hiệu là: DTS
  • Đất giao thông Đất xây dựng cơ sở y tế được kí hiệu là: DYT
  • Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo được kí hiệu là: DGD
  • Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao được kí hiệu là: DRTT
  • Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ được kí hiệu là: DKH
  • Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội được kí hiệu là: DXH
  • Đất xây dựng cơ sở ngoại giao được kí hiệu là: DNG
  • Đất xây dựng công trình sự nghiệp khác được kí hiệu là: DSK
  • Đất quốc phòng được kí hiệu là: CQP
  • Đất an ninh được kí hiệu là: CAN
  • Đất khu công nghiệp được kí hiệu là: SKK
  • Đất khu chế xuất được kí hiệu là: SKT
  • Đất cụm công nghiệp được kí hiệu là: SKN
  • Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp được kí hiệu là: SKC
  • Đất thương mại, dịch vụ được kí hiệu là: TMD
  • Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản được kí hiệu là: SKS
  • Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm được kí hiệu là: SKX
  • Đất giao thông được kí hiệu là: DGT
  • Đất thủy lợi được kí hiệu là: DTL
  • Đất công trình năng lượng được kí hiệu là: DNL
  • Đất công trình bưu chính, viễn thông được kí hiệu là: DBV
  • Đất sinh hoạt cộng đồng được kí hiệu là: DSH
  • Đất khu vui chơi, giải trí công cộng được kí hiệu là: DKV
  • Đất chợ được kí hiệu là: DCH
  • Đất có di tích lịch sử – văn hóa được kí hiệu là: DDT
  • Đất danh lam thắng cảnh được kí hiệu là: DDL
  • Đất bãi xử lý rác thải được kí hiệu là: DRA
  • Đất công trình công cộng khác được kí hiệu là: DCK
  • Đất cơ sở tôn giáo được kí hiệu là: TON
  • Đất cơ sở tín ngưỡng được kí hiệu là: TIN
  • Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng được kí hiệu là: NTD
  • Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối được kí hiệu là: SON
  • Đất có mặt nước chuyên dùng được kí hiệu là: MNC
  • Đất phi nông nghiệp sử dụng cho mục đích khác được kí hiệu là: PNK

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Đất chưa được sử dụng

  • Đất bằng chưa sử dụng (Xác định theo Điều 103 Luật đất đai) được kí hiệu là: BCS
  • Đất đồi núi chưa được sử dụng được kí hiệu là: DCS
  • Đất đá không có rừng cây được kí hiệu là: NCS

ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993

Qua ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993 trên đây chúng ta có thể thấy nước ta chỉ có 3 nhóm đất chính như lại có rất nhiều loại đất khác nhau. Tùy vào các mục đích sử dụng khác nhau mà có thể chia thành các loại đất khác nhau. Với ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993 chúng ta có thể dễ dàng đọc hiểu được bản đồ địa chính và hiểu được mục đích sử dụng đất ở các nơi khác nhau.

Trên đây là một số thông tin về ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993. Lee mong rằng với bảng ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993 các bạn sẽ có thể cho mình những thông tin bổ ích. Hơn nữa là có thể hiểu hơn về Luật đất đai 1993 và ký hiệu các loại đất theo Luật đất đai năm 1993.

Liên hệ LeeLand.com.vn để được tư vấn về Bất Động Sản:

5/5 - (6 bình chọn)